PHẬT MÔN

Thứ Năm, 23 tháng 6, 2016

“Sỏi thận” ở phụ nữ - không thể coi thường

Sỏi thận khá thường gặp trong các bệnh thuộc về đường tiết niệu, có 1 sự thật là tỷ lệ phụ nữ mắc căn bệnh này cao hơn nam giới gấp nhiều lần. Tuy nhiên, nếu nhận biết được những triệu chứng bệnh sỏi thận ở phụ nữ sớm, bạn có thể dễ dàng điều trị căn bệnh này.

Đối tượng nào dễ bị bệnh sỏi thận “hỏi thăm”
- Người béo phì, thừa cân
- Gia đình có tiền sử người bị mắc sỏi thận
- Người mắc bệnh về đường tiết niệu như viêm đường ruột mãn tính hay phải thay thế 1 đoạn ruột hoặc phẫu thuật tạo hậu môn.
- Người có lối sống sinh hoạt không hợp lý, ăn uống nghèo nàn dinh dưỡng hoặc quá thiên lệch về 1 loại thức ăn.
Điều trị sỏi thận bằng phật môn tán thạch đơn
"Sỏi thận" ở phụ nữ - hình minh họa

Những triệu chứng bệnh sỏi thận ở phụ nữ
- Buồn nôn và nôn
- Thường xuyên buồn đi tiểu
- Nước tiểu có màu sẫm, vẩn đục
- Sốt nhẹ
- Toát mồ hôi, ớn lạnh
- Tiểu ra máu
- Đau bụng
- Đau hai bên háng
Những dấu hiệu trên rất dễ nhận biết nhưng hầu hết chị em phụ nữ đều không để ý bởi nó chỉ thoáng qua, một số cho rằng bệnh đã hết sau khi uống kháng sinh nhưng thực tế thì 1 thời gian nhất định sau những dấu hiệu này sẽ tái phát lại ở mức độ nặng hơn. Nhạy cảm với những thay đổi nhỏ nhất của cơ thể và không được chủ quan với chúng là cách quan trọng nhất để phát hiện sớm bệnh sỏi thận. Điều trị bệnh từ giai đoạn đầu hạn chế chi phí cũng như giảm thiểu tối đa đau đớn mà bệnh nhân phải chịu đựng.

Phòng bệnh sỏi thận ở phụ nữ
Ngăn chặn các nguy cơ gây bệnh ngay từ đầu là cách tốt nhất giúp chị em phụ nữ phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này. Cụ thể là:
- Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày
chữa dứt điểm sỏi thận
Phòng ngừa sỏi thận bằng cách uống 2L nước mỗi ngày

- Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, đúng cách
 - Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng không thiên về loại nào
- Kiểm soát cân nặng, tránh thừa cân, béo phì
- Hạn chế bia rượu và chất kích thích, đồ uống có ga
  - …
Về phương pháp điều trị sỏi, tùy thuộc vào kích cỡ và vị trí của sỏi người bệnh sẽ được các bác sĩ tư vấn phương pháp phù hợp. Với sỏi nhỏ có thể điều trị nội khoa (uống nhiều nước, uống nước râu ngô hay thuốc lợi tiểu, nếu sỏi nhỏ dưới 5mm; uống thuốc giãn cơ để niệu quản không co thắt, đồng thời uống thuốc lợi tiểu để sỏi ra ngoài). Nếu sỏi có kích cỡ lớn hơn thì có thể áp dụng một số biện pháp tán sỏi bằng laser hay mổ lấy sỏi, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh và tốn kém về tiền của. Do đó, người bệnh có thể lựa chọn 1 số bài thuốc, sản phẩm điều trị sỏi mà không cần đến "dao kéo".



0 nhận xét:

Đăng nhận xét