Lặng
lẽ và âm ỉ, những viên sỏi đang ngày ngày tích tụ, lớn dần lên trong cơ thể tưởng
chừng khỏe mạnh. Để rồi một ngày không báo trước, bệnh sỏi phát tác, đánh gục
chúng ta …
Những
viên sỏi đáng ghét:
Sỏi đường tiết niệu, sỏi mật là các tinh thể cặn lắng đọng lâu ngày
trong đường tiết niệu (thận, bàng quang, niệu đạo) hoặc trong túi mật. Tùy thời
gian, vị trí và độ lắng đọng mà kích thước sỏi có sự lớn nhỏ khác nhau.
Bệnh có nguyên nhân không rõ ràng, có thể do di truyền, cũng có thể là hậu quả
của những thói quen sinh hoạt không lành mạnh (lười uống nước, lười vận động, chế độ ăn uống không phù hợp).
Thông thường sỏi bị đẩy ra
ngoài cơ thể theo đường nước tiểu. Nhưng nếu viên sỏi lớn, nó sẽ di chuyển cọ
xát vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, tiểu ra máu. Sỏi thận bị kẹt
trong cuống đài thận khiến nước tiểu bị tắc lại, tạo ra áp lực tác động lên dây
thần kinh thận và vỏ thận gây ra cơn đau quặn vùng lưng và bụng.
Sỏi có thể làm tắc nghẽn đường tiểu, tồn đọng nước tiểu, gây viêm
nhiễm, lâu ngày sẽ dẫn đến xơ hóa đường tiểu và giảm chức năng co bóp đường
tiểu tạo nên các lỗ rò ở bàng quang, niệu quản gây ra suy thận.
Trị
sỏi thận, sỏi mật - khá đơn giản…
Hầu
hết các trường hợp mắc
bệnh sỏi đều có thể được điều trị
bằng thuốc, phẫu thuật, tán sỏi ngoài cơ thể kết hợp với cải thiện
chế độ sinh hoạt. Tuy nhiên, các phương pháp này có nhiều hạn chế khi không thể
tán các viên sỏi kích thước nhỏ và khiến bệnh nhân giảm sút sức khỏe.
Một vài trường hợp bệnh có
thể gây tổn thương đài bể thận hay nhiễm trùng sau khi mổ. Chính vì thế, người
bệnh nên tập trung phòng ngừa hoặc điều trị ngay từ khi bệnh nhẹ bằng cách cải
thiện chế độ sinh hoạt: ăn ít mặn, năng vận động và uống nhiều nước. Ngoài ra,
nên kết hợp với việc sử dụng thuốc, đặc biệt là các loại thuốc Đông Dược có
nguồn gốc tự nhiên để giúp bào mòn sỏi, bài sỏi ra khỏi cơ thể, phòng tránh
viêm nhiễm và giúp bệnh nhân giảm đau trong quá trình điều trị.
Sỏi rất dễ tái phát nếu không điều trị đúng cách!
Việc tán sỏi và tống sỏi
ra khỏi cơ thể được thực hiện không mấy khó khăn, tuy nhiên điều đáng sợ là
phần lớn bệnh nhân bị tái phát sau khi điều trị. Vì thế, việc tiếp tục sử dụng
thuốc Đông dược một cách kiên trì và đều đặn sau điều trị nhằm ngăn sỏi quay
trở lại là hết sức cần thiết.
Thuốc
Đông Y – bạn đồng hành của bệnh nhân nhiễm sỏi thận, sỏi mật
Kim tiền thảo luôn đứng đầu tiên trong danh sách các loại dược thảo dùng để điều trị
sỏi thận, sỏi mật. Tuy nhiên, tác dụng của Kim tiền thảo trong điều trị sỏi niệu,
sỏi mật sẽ được tăng cường hơn nữa khi phối hợp với tác dụng lợi tiểu của Bạch
mao căn; tác dụng tăng tiết mật, kích thích tăng co bóp của Nhân trần, Binh
lang, Đại hoàng; tác dụng kháng sinh, kháng viêm của Hoàng cầm, Uất kim và tác
dụng giảm đau của Mộc hương, Hậu phác, Chỉ thực. Chính vì thế, bệnh nhân nên
khéo léo lựa chọn bài thuốc có kết hợp cả 4 tác dụng tống sỏi, lợi tiểu, giảm đau và
kháng viêm để quá trình điều
trị hiệu quả và êm ái.
Theo Dân Trí
Sản phẩm:"Phật Môn Tán Thạch Đơn" với thành phần từ: Hạt mã đề; Kim tiền thảo; Râu mèo; Râu ngô; Xuyên Khung; Sinh địa; Bạch Thược; Đương quy,.... hỗ trợ điều sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi mật.
ĐT tư vấn hỗ trợ: 0916.926.786 - 098.111.5376
0 nhận xét:
Đăng nhận xét